Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về bệnh tiêu chảy ở trẻ sơ sinh và độ nguy hiểm của bệnh.
1. Độ nguy hiểm
Bệnh tiêu chảy được xếp vào vị trí thứ 2 của danh sách bệnh gây tử vong ở trẻ sơ sinh. Theo số liệu thống kê mỗi năm có khoảng 1.5-2 triệu trẻ dưới 5 tuổi tử vong do bệnh tiêu chảy.
2. Mẹ nên làm gì khi bé bị tiêu chảy
Nếu trẻ có biểu hiện sốt trên 38°c thì cha mẹ nên chó bé uống các loại thuốc hạ sốt và cần lưu ý về liều lượng khi cho trẻ uống. Ngoài ra bạn có thể sử dụng lá hẹ hấp mật ong để điều trị cho bé.
Khi trẻ bị tiêu chảy thường có biểu hiện không muốn ăn, đặc biệt là thức ăn cứng. Với những biểu hiện đó thì bạn nên bổ sung cho trẻ nước và sữa, bạn cũng có thể chuẩn bị thêm thức ăn dạng lỏng như cháo loảng để cho bé ăn.
Trường hợp trẻ bị nônt thì bố mẹ nên cho trẻ ăn ít, ăn chậm và chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày để giảm tình trạng nôn của bé.
Khi bị tiêu chảy kèm nôn thì trẻ có nguy cơ cao bị mất nước, hạ đường huyết làm cho tình trạng của bé có thể nặng hơn. Bạn có thể cung cấp nước cho bé như nước, sữa và đồ ăn lỏng.
3. Những lưu ý dành cho bố mẹ
Không nên sử dụng dung dịch điện giải để cung cấp cho nước cho bé khi chưa hỏi qua ý kiến bác sĩ. vì việc uống dung dịch điện giải làm trẻ không muốn uống sữa và làm trẻ mệt mỏi hơn.
Không cho trẻ uống nước trái cây nguyên chất vì sẽ làm trẻ bị tiêu chảy nặng hơn. Vì nước trái cây chứa nhiều đường và chất dinh dưỡng dễ dẫn đến tình trạng tiêu chảy nặng hơn.
1. Độ nguy hiểm
Bệnh tiêu chảy được xếp vào vị trí thứ 2 của danh sách bệnh gây tử vong ở trẻ sơ sinh. Theo số liệu thống kê mỗi năm có khoảng 1.5-2 triệu trẻ dưới 5 tuổi tử vong do bệnh tiêu chảy.
2. Mẹ nên làm gì khi bé bị tiêu chảy
Nếu trẻ có biểu hiện sốt trên 38°c thì cha mẹ nên chó bé uống các loại thuốc hạ sốt và cần lưu ý về liều lượng khi cho trẻ uống. Ngoài ra bạn có thể sử dụng lá hẹ hấp mật ong để điều trị cho bé.
Khi trẻ bị tiêu chảy thường có biểu hiện không muốn ăn, đặc biệt là thức ăn cứng. Với những biểu hiện đó thì bạn nên bổ sung cho trẻ nước và sữa, bạn cũng có thể chuẩn bị thêm thức ăn dạng lỏng như cháo loảng để cho bé ăn.
Trường hợp trẻ bị nônt thì bố mẹ nên cho trẻ ăn ít, ăn chậm và chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày để giảm tình trạng nôn của bé.
Khi bị tiêu chảy kèm nôn thì trẻ có nguy cơ cao bị mất nước, hạ đường huyết làm cho tình trạng của bé có thể nặng hơn. Bạn có thể cung cấp nước cho bé như nước, sữa và đồ ăn lỏng.
3. Những lưu ý dành cho bố mẹ
Không nên sử dụng dung dịch điện giải để cung cấp cho nước cho bé khi chưa hỏi qua ý kiến bác sĩ. vì việc uống dung dịch điện giải làm trẻ không muốn uống sữa và làm trẻ mệt mỏi hơn.
Không cho trẻ uống nước trái cây nguyên chất vì sẽ làm trẻ bị tiêu chảy nặng hơn. Vì nước trái cây chứa nhiều đường và chất dinh dưỡng dễ dẫn đến tình trạng tiêu chảy nặng hơn.